Thứ Bảy, 4 tháng 4, 2020

TÀU HẢI CẢNH TRUNG QUỐC LẠI ĐÂM CHÌM, BẮT NGƯ DÂN VIỆT NAM TẠI HOÀNG SA - HÀNH ĐỘNG NGANG NGƯỢC, VÔ NHÂN ĐẠO


Ngày 2/4/2020, tàu cá mang số hiệu QNg-90617 TS, công suất 420 CV do ngư dân Trần Hồng Thọ (sinh năm 1987 ở thôn Phú Quý, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn) làm chủ phương tiện đăng ký hành nghề lặn. Tàu cá này xuất bến tại Trạm kiểm soát Biên phòng Sa Kỳ vào ngày 20/3/2020 để ra vùng biển quần đảo Hoàng Sa hành nghề, trên tàu có 8 lao động. Lúc 6 gi ngày 02/4, trong khi đang đánh bắt tại khu vực đảo Phú Lâm (thuộc quần đảo Hoàng Sa), bất thình lình, tàu hải cảnh Trung Quốc xuất hiện, truy đuổi và đâm chìm ti ta đ 16o42'N-112o25'44 E, 8 ngư dân trên tàu b Trung Quc bt đi.
Sau khi tàu ca anh Th b tông chìm, ba tàu ca ngư dân đến cu, gồm: tàu cá mang số hiệu QNg-90045 TS do ngư dân Đặng Tằm làm chủ phương tiện, tàu cá QNg-90399 TS do ngư dân Đặng Dũng làm chủ phương tiện và tàu cá QNg-90929 TS do ngư dân Nguyễn Thành Linh. Tuy nhiên, các tàu đến cu h đã b tàu Trung Quc xua đui, phun vòi rng, làm 1 tàu cá b kính cabin và hư hng mt s thiết b trên tàu. Hai tàu cá còn li cũng b bt, b lai dt vào đo Phú Lâm. H gi ti đây đến 16 gi 30 mi trao tr 8 lao đng trên tàu ca anh Th và 2 tàu cá b bt được tr v Vit Nam.
Đây là hành động ngang ngược, vô nhân đạo của tàu Trung Quốc. Bởi lẽ, vùng biển mà 8 ngư dân trên con tàu bị đâm chìm là ngư trường thuộc chủ quyền của Việt Nam, đây là ngư trường truyn thng t bao đi ca bà con Qung Ngãi nói riêng và ngư dân Vit Nam nói chung. Và đây cũng không phải là trường hợp đầu tiên, duy nhất, mà rất nhiều lần tàu Trung Quốc có những hành động tương tự như thế. Cụ thể, gần đây nhất hôm 06/3/2020, mt tàu cá Qung Ngãi cũng b tàu Trung Quc đâm chìm. V trí tàu b đâm cách phía Đông Đà Nng khong 198 hi lý, trong khu vc đo Đá Li - qun đo Hoàng Sa. Tàu ch còn ni phn mũi, 5 ngư dân trên tàu đã bám vào mũi tàu và ch cu h.
Ngày 03/4/2020, trả lời câu hỏi về thông tin tàu cá QNg 90617-TS cùng 8 ngư dân Việt Nam gặp nạn tại khu vực đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh: như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế. Hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe dọa an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam". Hành động này, đi ngược lại nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân và Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp tình hình và không có lợi cho quan hệ hai nước cũng như việc duy trì hoà bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.
Theo đó, ngày 03/4/2020, đại diện Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với đại diện Đại sứ quán Trung Quốc và trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu Hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thoả đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.


3 nhận xét:

  1. Trung Quốc đang tìm cách bào mòn quyết tâm của Việt Nam trong vấn đề bảo vệ chủ quyền. Nhưng với những tuyên bố và hành động thực tế của Chính phủ Việt Nam, Trung Quốc sẽ không bao giờ bào mòn được quyết tâm đó.

    Trả lờiXóa
  2. Lợi dụng các nước đang phải tập trung dồn mọi nguồn lực để đối phó với đại dịch Covid 19; Trung Quốc lại thực hiện một chuỗi những “hành động hung hăng” trên Biển Đông nhằm giành thế áp đảo trong vấn đề tranh chấp biển đảo. Việt Nam kịch liệt lên án các hành động của Trung Quốc và kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bạn nói rất đúng, Việt Nam kịch liệt lên án các hành động ngang ngược của Trung Quốc nói trên

      Xóa